cung-cap-may-bom cung-cap-may-bom

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bình tích áp

Vinapump jsc 14/08/2018
Cung cấp máy bơm công nghiệp chính hãng | Máy bơm công nghiệp | Cung cấp máy bơm

Cấu tạo bình tích áp và nguyên lý hoạt động thế nào? Viet Nam Pump sẽ cung cấp cho bạn những thông tin đầy đủ từ A - Z trong bài viết này.

Trên thị trường, bình tích áp đang được sử dụng một cách rộng rãi và hầu như sử dụng cho các nhà máy, khu chung cư và rất nhiều nơi khác. Vậy để tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý bình tích áp sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu chi tiết bài phía dưới sau :

Cấu tạo bình tích áp

Bình tích áp Varem với vỏ ngoài bằng kim loại được bảo vệ bằng lớp sơn chất lượng cao, ruột chưa nước bằng cao su EPDM, mặt bích kết nối mạ kẽm, rễ ràng thay ruột và bảo dưỡng.

Một số kiểu dáng bình tích áp hãng Varem-Italia

INTERVAREM LS CE: Bình tích áp theo chiều đứng, màng thay thế được, mặt bích mạ kẽm, dung tích từ 5-40lits, áp lực max: 8bar. Ứng dụng trong nước uống trực tiếp.

INTERVAREM- MAXIVAREM CE –HORIZONTAL: Bình tích áp kiểu năm ngang, mang thay thế được, mặt bích mạ kẽm hoặc sơn. Dung tích 19-300L, áp suất Max: 10bar

PLUSVAREM – HIGH PRESSURE: Bình tích áp kiểu đứng, màng thay thế được, chịu nhiệt độ và áp suất cao, áp max 16Bar (25Bar), dung tích từ 8-1000L

ULTRAVAREM: Bình tích áp màu trắng kháng khuẩn bằng thép không gỉ, màng thay thế chịu nhiệt độ 99oC, áp suất max 10bar, dung tích đến 100L.

INOXVAREM LS CE – VERTICAL/HORIZONTAL: Bình tích áp vỏ bằng inox 304, dàng đứng hoặc nằm ngang, từ 1-500L (đến 200l cho bình ngang), áp suất max 8bar.

Nguyên lý bình tích áp

Bình tích áp được kết nối vào đầu ra của bơm tăng áp kết hợp cùng với công tắc áp lực trong hệ thống nước. Trong bình áp lực được nạp sẵn 1 áp suất khí từ 1,5-2bar bằng áp suất nhỏ nhất của bơm, khi bơm hoạt động, nó sẽ cung cấp nước cho hệ thống sử dụng, khi nhu cầu sử dụng nước tháp hơn lưu lượng bơm hoặc không sử dụng, hệ thống sẽ đầy và nó sẽ được nén vào trong bình chưa, khi này ruột cao su sẽ giãn ra ép vào thành bình, khi áp suất trong hệ thống đạt đến áp suất đã đặt trên công tắc áp suất, công tắc áp suất sẽ ngắt nguồn điền cấp cho máy bơm. Khi bơm dừng, nhu cầu sử dụng nước trong hệ thống gia tăng, núc này nước được nén trong hệ thống sẽ cấp cho nhu cầu sử dụng, hệ thống tụt áp đến áp suất tối thiểu đã đặt trên công tắc áp lức, công tắc đóng điện cho bơm chạy. Thông thường, hệ thống nước sinh hoạt thường có áp suất từ 2-4bar, vì vậy bạn cần phải chỉnh công tắc áp suất cho phù hợp với bơm tăng áp, nếu chỉnh công tắc cao hơn áp suất cao nhất của máy bơm đồng nghĩa với việc bơm không ngắt.

Với chắc năng chống lại búa nước: Khi ngắt bơm, áp lực nước rất lớn từ đường ống cao dội về sẽ được bình hấp thụ, lý do; áp lực của bơm không lớn hơn áp lực chịu được của ruột cao su, khi này bình vẫn còn khoảng trống, nó sẽ hấp thụ áp suất đột biến do búa nươc, làm cho áp lực trong hệ thống mềm hơn không ảnh hưởng đến bơm.

Công dụng bình tích áp:

Bình áp lực dùng để tăng áp trong hệ thống cung cấp nước sạch, nó còn dùng như thiết bị dự trữ nước, duy trì áp lực trong hệ thống nước và bảo vệ hiện tượng búa nước.

Bình tích áp được dùng phổ biến trong hệ thống bơm nước tăng áp, trong tưới tiêu, trong cấp nước sinh hoạt hay thương mại, và đặc biệt trong hệ thống chữa cháy.

Lựa chọn dung tích bình tích áp

Để lựa chon được kích thước bình tích áp phù hợp chúng ta cần 3 thông số sau:

P2: Áp suất làm việc lớn nhất của hệ thống (– Bar)

P1: Áp suất làm việc thấp nhất của hệ thống (– Bar)

QMax: Lưu lượng lớn nhất của máy bơm tăng áp (lít/phút)

P Pump Power: Công suất làm việc của bơm tăng áp (Kw)

Căn cứ vào 3 thống số trên kết hợp với hệ số K được tính toán (bảng dưới) chúng ta sẽ tính được thể tích tối thiểu của bình tích áp cần có, sau đó dựa vào đó chúng ta tìm ra dung tích thực tế bình tích áp.

P (kW)

1

2

3

4

5

6

8

10

K (min)

0,25

0,33

0,42

0,50

0,58

0,66

0,83

1,00

R=Q.K

R: Lượng nước tối thiểu

Q: Lưu lượng Max của bơm

K: Hệ số công suất bơm

Sau khi tính được R chúng ta có thể tính dung tích thực tể của bình theo công thức sau:

Vt: Dung tích thực tế bình (làm tròn)

Ngoài ra, khi tính được R, chúng ta căn cứ vào bảng dưới cũng có thể tìm được Dung tích thực tế gần nhất của bình tích áp.

Table of nominal capacity by working pressure

Absolute precharge pressure + P atm (bar)

1,8

1,8

1,8

2,3

2,3

2,8

2,8

2,8

3,3

3,3

3,3

3,8

P2 + P atm (bar)

2

2

2

2,5

2,5

3

3

3

3,5

3,5

3,5

4

P1 + P atm (bar)

3

3,5

4

3,5

4

4

4,5

5

4,5

5

5,5

5

Tank nominal capacity

Tank draw down R (lt,)

5

1,5

1,9

2,3

1,3

1,7

1,2

1,6

1,9

1,0

1,4

1,7

1,0

8

2,4

3,1

3,6

2,1

2,8

1,9

2,5

3,0

1,7

2,3

2,7

1,5

1,5

5,7

7,3

8,6

5,0

6,6

4,4

5,9

7,1

4,0

5,4

6,5

3,6

20

6,0

7,7

9,0

5,3

6,9

4,7

6,2

7,5

4,2

5,7

6,9

3,8

24

7,2

9,3

10,8

6,3

8,3

5,6

7,5

9,0

5,0

6,8

8,2

4,6

25

7,5

9,6

11,3

6,6

8,6

5,8

7,8

9,3

5,2

7,1

8,6

4,8

35

10,5

13,5

15,8

9,2

12,1

8,2

10,9

13,1

7,3

9,9

12,0

6,7

40

12,0

15,4

18,0

10,5

13,8

9,3

12,4

14,9

8,4

11,3

13,7

7,6

50

15,0

19,3

22,5

13,1

17,3

11,7

15,6

18,7

10,5

14,1

17,1

9,5

60

18,0

23,1

27,0

15,8

20,7

14,0

18,7

22,4

12,6

17,0

20,6

11,4

80

24,0

30,9

36,0

21,0

27,6

18,7

24,9

29,9

16,8

22,6

27,4

15,2

100

30,0

38,6

45,0

26,3

34,5

23,3

31,1

37,3

21,0

28,3

34,3

19,0

200

60,0

77,1

90,0

52,6

69,0

46,7

62,2

74,7

41,9

56,6

68,6

38,0

300

90,0

116

135

78,9

103

70,0

93,3

112

62,9

84,9

103

57,0

500

150

193

225

131

172

117

157

187

105

141

171

95,0

750

225

289

337

197

258

175

233

280

157

212

257

142

1000

300

386

450

263

345

233

311

373

209

283

343

190

1500

450

579

675

394

517

350

467

560

314

424

514

285

2000

600

771

900

526

526

467

622

747

419

566

686

380

Các sự cố thường gặp:

  • Áp lực khí trong bình thiếu: Thường xuyên kiểm tra áp lực khí trong bình (ngắt điện máy bơm, xả hết nước trong hệ thống), nếu thiếu cần bổ xung theo thông số nhà sản xuất, kiểm tra van nạp khí, kiểm tra vỏ bình xem có bị rỏ gỉ.
  • Ruột bình bị thủng: Khi ruột trong bình thủng, bình mất chức năng bù áp. Kiểm tra bằng cách kiểm tra van nạp khí, nếu thấy có nươc đồng nghĩa với ruột bình đã thủng – Thay ruột.
  • Ruốt bình không còn khả năng co giãn: Lý do có thể do sử dụng lâu ngày, ruột bình bị lão hóa hoặc bề mặt ruột bị phủ lớp trầm tích do nguồn nước – Thay ruột.

CÔNG TY CỔ PHẦN MÁY BƠM VIỆT NAM

Hotline: 0961 476 288

Trụ Sở : Số 29-TT9 KĐT Văn Phú, Phường Phúc La, Quận Hà Đông, Hà Nội

Chi Nhánh : Đường 20-KP4, Hiệp Bình Chánh,Thủ Đức, Hồ Chí Minh

Email : sale@cungcapmaybom.vn

Website : www.cungcapmaybom.vn

 

 

Bài viết liên quan:
Bạn đang xem: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bình tích áp
Bài trước Bài sau
VIẾT BÌNH LUẬN CỦA BẠN

Địa chỉ email của bạn sẽ được bảo mật. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tin mới nhất

  • Top 3 máy bơm nhập khẩu được ưa chuộng nhất hiện nay

  • So sánh về ứng dụng của bơm chìm mini và bơm chìm thường

  • Máy bơm chìm nước thải Ebara

  • Bảng báo giá máy bơm nước Wilo

  • Tìm đại lý máy bơm nước chính hãng trên toàn quốc

  • Ứng dụng của máy bơm nước thải Tsurumi

Sản phẩm bán chạy

  • Bơm ly tâm trục ngang Ebara 65x50FS2JA

    Liên hệ
  • Bơm ly tâm nằm ngang Ebara Model: 200x150FS4KA

    Liên hệ
  • Bơm ly tâm nằm ngang 1 tầng cánh Ebara Model: 100x80FSHA

    Liên hệ
Khuyến mãi Khuyến mãi
Đăng nhập
Đăng ký
Hotline: 0936 250 333
zalo