-
- Tổng tiền thanh toán:
Bình tích áp là gì? bình áp lực là gì? Câu hỏi được nhiều người tìm kiếm mỗi khi có vấn đề về hệ thống cấp nước. Bình tích áp là một thiết bị thường dùng trong đời sống, tuy nhiên ít người biết đến. Bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về thiết bị này và công dụng của chúng ra sao.
Khi bạn mở một cái vòi nước trong nhà, bạn sẽ thấy nước chảy với tốc độ nhất định. Áp lực nước trong dòng làm cho nước chảy. Nếu nhà của bạn sử dụng hệ thống nước của thành phố, áp lực nước sẽ được kiểm soát (phần lớn) bởi chính quyền.
Nếu nhà của bạn sử dụng nước từ một cái giếng khoan, bạn cần một cái gì đó để chứa đựng áp lực nước và đây là mục đích của bình tích áp.
Tóm lại: Bình tích áp lực trong hệ thống giếng nước tạo ra áp lực nước bằng cách sử dụng khí nén để chịu nước. Do áp lực này, khi một van được mở, nước sẽ bị đẩy ra khỏi bể thông qua các đường ống trong nhà bạn.
Ở Việt Nam, bạn có thể sử dụng bình tích áp Varem do Vinapumpjsc phân phối chính hãng. Đây là thương hiệu bình tích áp nổi tiếng trên thế giới nhờ các ưu điểm về chất lượng.
1. Cấu tạo của bình áp lực
Bình áp lực Varem với vỏ ngoài bằng kim loại được bảo vệ bằng lớp sơn chất lượng cao, ruột chưa nước bằng cao su EPDM an toàn cho sử dụng, mặt bích kết nối mạ kẽm, rễ ràng thay ruột và bảo dưỡng.
Nó hoạt động ra làm sao?
2 Nguyên lý hoạt động của bình tích áp
Bình áp được kết nối vào đầu ra của bơm tăng áp kết hợp cùng với công tắc áp suất trong hệ thống nước. Trong bình tích lực được nạp sẵn 1 áp suất khí từ 1,5-2bar (thường bằng áp suất tổi thiểu trong hệ thống).
Khi bơm hoạt động, bơm sẽ cung cấp nước cho hệ thống sử dụng. Khi nhu cầu sử dụng nước thấp hơn lưu lượng bơm hoặc không sử dụng, hệ thống sẽ đầy và nó sẽ được nén vào trong bình áp lực. Khi này ruột cao su sẽ giãn ra ép vào thành bình.
Khi áp suất trong hệ thống đạt đến áp suất đã đặt trên công tắc áp suất, công tắc áp suất sẽ ngắt nguồn điền cấp cho máy bơm. Khi bơm dừng; nhu cầu sử dụng nước trong hệ thống.
Lúc này nước được nén trong bình sẽ cấp ngược cho nhu cầu sử dụng, hệ thống sử dụng tụt áp đến áp suất tối thiểu đã đặt trên công tắc áp lực, công tắc đóng điện cho bơm chạy.
3 Chức năng của bình tích áp
Thông thường, hệ thống nước sinh hoạt thường có áp suất từ 2- 4bar. Vì vậy bạn cần phải chỉnh công tắc áp suất cho phù hợp với bơm, nếu chỉnh công tắc cao hơn áp suất cao nhất của máy bơm đồng nghĩa với việc bơm không ngắt, hỏng bơm.
3.1 Với chức năng chống lại búa nước:
Khi ngắt bơm, áp lực nước rất lớn từ đường ống cao dội về sẽ được bình hấp thụ, lý do; áp lực của bơm không lớn hơn áp lực chịu được của ruột cao su, khi này bình vẫn còn khoảng trống, nó sẽ hấp thụ áp suất đột biến do búa nước, làm cho áp lực trong hệ thống mềm hơn không ảnh hưởng đến bơm.
3.2 Chức năng bể chứa:
Thông thường các tòa nhà đều cần có bể chứa nước dự phòng, bình tích áp ngoài nhiệm vụ tích áp nó còn tích lượng nước nhất định cho sử dụng, chọn bình có dung tích lớn nó cho phép nước rút ra khỏi bình mà không cần phải bật bơm, giúp kéo dài tuổi thọ bơm.
4 Lựa chọn dung tích bình tích áp Varem
Để lựa chon được kích thước bình áp lực phù hợp chúng ta cần 3 thông số sau:
P2: Áp suất làm việc lớn nhất của hệ thống (– Bar)
P1: Áp suất làm việc thấp nhất của hệ thống (– Bar)
Qmax: Lưu lượng lớn nhất của máy bơm tăng áp (lít/phút)
P Pump Power: Công suất làm việc của bơm tăng áp (Kw)
Căn cứ vào 3 thống số trên kết hợp với hệ số K được tính toán (bảng dưới) chúng ta sẽ tính được thể tích tối thiểu của bình tích áp cần có, sau đó dựa vào đó chúng ta tìm ra dung tích thực tế bình tích áp.
P (kW) |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
8 |
10 |
K (min) |
0,25 |
0,33 |
0,42 |
0,50 |
0,58 |
0,66 |
0,83 |
1,00 |
R=Q.K
R: Lượng nước tối thiểu
Q: Lưu lượng Max của bơm
K: Hệ số công suất bơm
Sau khi tính được R chúng ta có thể tính dung tích thực tể của bình theo công thức sau:
Vt: Dung tích thực tế bình (làm tròn).
Ngoài ra, khi tính được R, chúng ta căn cứ vào bảng dưới cũng có thể tìm được Dung tích thực tế gần nhất của bình tích áp.
Absolute precharge pressure + P atm (bar) |
1,8 |
1,8 |
1,8 |
2,3 |
2,3 |
2,8 |
2,8 |
2,8 |
3,3 |
3,3 |
3,3 |
3,8 |
P2 + P atm (bar) |
2 |
2 |
2 |
2,5 |
2,5 |
3 |
3 |
3 |
3,5 |
3,5 |
3,5 |
4 |
P1 + P atm (bar) |
3 |
3,5 |
4 |
3,5 |
4 |
4 |
4,5 |
5 |
4,5 |
5 |
5,5 |
5 |
Tank nominal capacity |
Tank draw down R (lt,) |
|||||||||||
5 |
1,5 |
1,9 |
2,3 |
1,3 |
1,7 |
1,2 |
1,6 |
1,9 |
1,0 |
1,4 |
1,7 |
1,0 |
8 |
2,4 |
3,1 |
3,6 |
2,1 |
2,8 |
1,9 |
2,5 |
3,0 |
1,7 |
2,3 |
2,7 |
1,5 |
1,5 |
5,7 |
7,3 |
8,6 |
5,0 |
6,6 |
4,4 |
5,9 |
7,1 |
4,0 |
5,4 |
6,5 |
3,6 |
20 |
6,0 |
7,7 |
9,0 |
5,3 |
6,9 |
4,7 |
6,2 |
7,5 |
4,2 |
5,7 |
6,9 |
3,8 |
24 |
7,2 |
9,3 |
10,8 |
6,3 |
8,3 |
5,6 |
7,5 |
9,0 |
5,0 |
6,8 |
8,2 |
4,6 |
25 |
7,5 |
9,6 |
11,3 |
6,6 |
8,6 |
5,8 |
7,8 |
9,3 |
5,2 |
7,1 |
8,6 |
4,8 |
35 |
10,5 |
13,5 |
15,8 |
9,2 |
12,1 |
8,2 |
10,9 |
13,1 |
7,3 |
9,9 |
12,0 |
6,7 |
40 |
12,0 |
15,4 |
18,0 |
10,5 |
13,8 |
9,3 |
12,4 |
14,9 |
8,4 |
11,3 |
13,7 |
7,6 |
50 |
15,0 |
19,3 |
22,5 |
13,1 |
17,3 |
11,7 |
15,6 |
18,7 |
10,5 |
14,1 |
17,1 |
9,5 |
60 |
18,0 |
23,1 |
27,0 |
15,8 |
20,7 |
14,0 |
18,7 |
22,4 |
12,6 |
17,0 |
20,6 |
11,4 |
80 |
24,0 |
30,9 |
36,0 |
21,0 |
27,6 |
18,7 |
24,9 |
29,9 |
16,8 |
22,6 |
27,4 |
15,2 |
100 |
30,0 |
38,6 |
45,0 |
26,3 |
34,5 |
23,3 |
31,1 |
37,3 |
21,0 |
28,3 |
34,3 |
19,0 |
200 |
60,0 |
77,1 |
90,0 |
52,6 |
69,0 |
46,7 |
62,2 |
74,7 |
41,9 |
56,6 |
68,6 |
38,0 |
300 |
90,0 |
116 |
135 |
78,9 |
103 |
70,0 |
93,3 |
112 |
62,9 |
84,9 |
103 |
57,0 |
500 |
150 |
193 |
225 |
131 |
172 |
117 |
157 |
187 |
105 |
141 |
171 |
95,0 |
750 |
225 |
289 |
337 |
197 |
258 |
175 |
233 |
280 |
157 |
212 |
257 |
142 |
1000 |
300 |
386 |
450 |
263 |
345 |
233 |
311 |
373 |
209 |
283 |
343 |
190 |
1500 |
450 |
579 |
675 |
394 |
517 |
350 |
467 |
560 |
314 |
424 |
514 |
285 |
2000 |
600 |
771 |
900 |
526 |
526 |
467 |
622 |
747 |
419 |
566 |
686 |
380 |
5 Các sự cố thường gặp
-
Áp lực khí trong bình thiếu (dùng đồng hồ áp suất khí kiểm tra): Thường xuyên kiểm tra áp lực khí trong bình (ngắt điện máy bơm, xả hết nước trong hệ thống). Nếu thiếu cần bổ xung theo thông số nhà sản xuất, kiểm tra van nạp khí, kiểm tra vỏ bình xem có bị rỏ gỉ.
-
Ruột bình áp lực bị thủng: Khi ruột trong bình thủng, bình mất chức năng bù áp. Kiểm tra bằng cách kiểm tra van nạp khí, nếu thấy có nươc đồng nghĩa với ruột bình đã thủng – Thay ruột.
-
Ruốt bình không còn khả năng co giãn: Lý do có thể do sử dụng lâu ngày, ruột bình bị lão hóa hoặc bề mặt ruột bị phủ lớp trầm tích do nguồn nước – Thay ruột.
-
Nước không được tích trong bình: Chon sai bơm, liên hệ với Vinapumpjsc -0936250333 để tư vấn.
-
Bình dung tích rất lớn nhưng bơm vẫn đóng ngắt liên tục: Chon sai bơm, liên hệ với Vinapumpjsc - 0936250333 để tư vấn.
Bài viết liên quan: